Đang tải dữ liệu...
Đang tải dữ liệu...
(*) Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vui lòng luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để được tư vấn chính xác cho tình trạng sức khỏe cụ thể của bạn.
Bricanyl 0.5 mg/ml giảm co thắt trong hen phế quản và trong viêm phế quản mạn, khí phế thũng và các bệnh phổi khác có kèm co thắt phế quản. Điều trị ngắn hạn dọa đẻ non. Ngăn ngừa dọa đẻ non (22 – 37 tuần thai) trong trường hợp không có hoặc có chống chỉ định về sản khoa với các biện pháp giảm co thắt khác.
Thông tin thành phần | Hàm lượng |
---|---|
Terbutaline sulphate | 0.5mg/ml |
Cách dùng
Thuốc dùng tiêm
Liều dùng
Co thắt phế quản:
Người lớn:
Trẻ em:
Dọa sinh non:
Làm gì khi dùng quá liều?
Độc tính:
Triệu chứng:
Điều trị:
Làm gì khi quên 1 liều?
Nếu quên không dùng thuốc đúng giờ, không nên dùng liều bù vào lúc muộn trong ngày, nên tiếp tục dùng liều bình thường vào ngày hôm sau trong liệu trình
Mức độ trầm trọng của tác dụng phụ tùy thuộc vào liều và đường sử dụng. Điều chỉnh liều ngay lúc đầu sẽ làm giảm tác dụng phụ. Hầu hết các tác dụng phụ được ghi nhận mang tính chất của các amin cường giao cảm và thường giảm sau 1-2 tuần đầu điều trị. Khi mới dùng thuốc, tối thiểu 50% bệnh nhân có tác dụng ngoại ý run cơ. Các tác dụng ngoại ý được liệt kê trong bảng dưới theo hệ cơ quan và tần xuất xảy ra: rất thường gặp (≥ 1/10), thường gặp (< 1/10, ≥ 1/100), hiếm gặp (≥1/10.000, <1/1.000), chưa rõ (không thể tính được từ dữ liệu hiện có).
Nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30⁰C.
Chống chỉ định
Quá mẫn với terbutaline hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc được mô tả trong phần Thành phần và hàm lượng.
Đối với dọa đẻ non, chống chỉ định thuốc tiêm Bricanyl trong các trường hợp sau:
• Thai nghén dưới 22 tuần tuổi.
• Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim cấp hoặc yếu tố nguy cơ rõ rệt của nhồi máu cơ tim.
• Dọa sảy thai ở 3 tháng đầu và 3 tháng giữa chu kỳ.
• Các tình trạng của mẹ và thai không cho phép kéo dài tình trạng thai nghén, như nhiễm độc máu nghiêm trọng, nhiễm trùng tử cung, xuất huyết âm đạo dẫn đến nhau tiền đạo, sản giật hoặc tiền sản giật nghiêm trọng, bong nhau thai, hoặc chèn ép dây chằng.
• Thai chết lưu, thai chết vì dị tật.
• Bệnh nhân có tiền sử các bệnh trước đó mà thuốc tương tự chủ vận bêta (beta-mimetic) có thể gây ra tác dụng phụ như tăng áp động mạch phổi và rối loạn tim như bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn, hoặc các tình trạng làm hẹp đường ra thất trái (hẹp cung động mạch chủ).
Thận trọng khi sử dụng
Phụ nữ có thai
Phụ nữ cho con bú
Tương tác thuốc
Thuốc chẹn thụ thể β, dẫn xuất xanthin, steroid, thuốc lợi tiểu, halothan, salbutamol, ipratropium
Dược lực học là nghiên cứu các ảnh hưởng sinh hóa, sinh lý, và phân tử của thuốc trên cơ thể và liên quan đến thụ thể liên kết, hiệu ứng sau thụ thể, và tương tác hóa học. Dược lực học, với dược động học, giúp giải thích mối quan hệ giữa liều và đáp ứng, tức là các tác dụng của thuốc. Đáp ứng dược lý phụ thuộc vào sự liên kết của thuốc với đích tác dụng. Nồng độ thuốc ở vị trí thụ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
Dược động học là những tác động của cơ thể đối với thuốc trong suốt quá trình thuốc đi vào, ở trong và đi ra khỏi cơ thể- bao gồm các quá trình hấp thụ, sinh khả dụng, phân bố, chuyển hóa, và thải trừ.
Tác dụng phụ là những triệu chứng không mong muốn xảy ra khi chúng ta uống thuốc. Các tác dụng phụ này có thể không nghiêm trọng, chẳng hạn chỉ gây đau đầu hoặc khô miệng. Nhưng cũng có những tác dụng phụ đe dọa tính mạng. Cẩn phòng tránh tác dụng phụ của thuốc như: Thông báo các loại thuốc đang sử dụng với bác sĩ, các bệnh lý nền hiện tại, các tương tác của thuốc đến thực phẩm hằng ngày. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc và nếu gặp tác dụng phụ cần báo ngay cho bác sĩ.
Sử dụng thuốc đúng cách là uống thuốc theo chỉ dẫn của dược sĩ, bác sĩ. Ngoài ra không dùng nước quả, nước khoáng hoặc các loại nước ngọt đóng hộp có gas để uống thuốc. Không dùng sữa để uống thuốc vì trong thành phần của sữa có chứa canxi. Không dùng cà phê hay nước chè để uống thuốc. Chỉ nên uống cùng nước lọc.
Có các dạng bào chế thuốc như Theo thể chất: Các dạng thuốc thể rắn (thuốc bột, thuốc viên). Các dạng thuốc thể mềm (thuốc cao, thuốc mỡ, gel). Các dạng thuốc thể lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, xiro). Theo đường dùng: Các dạng thuốc uống (viên, bột, dung dịch, nhũ dịch, hỗn dịch). Các dạng thuốc tiêm (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, bột pha tiêm, dịch truyền). Các dạng thuốc dùng ngoài (thuốc bôi trên da, thuốc nhỏ lên niêm mạc, thuốc súc miệng). Các dạng thuốc đặt vào các hốc tự nhiên trên cơ thể (thuốc đặt hậu môn, thuốc trứng đặt âm đạo...).
Nguồn: nhathuoclongchau